Học tiếng trung tốt tại Hà Nội, Tp.HCM

9 Cuốn sách Triết Học Trung Quốc sâu sắc độc đáo

Phạm Dương Châu 24.11.2020 Văn hóa trung quốc

Lịch sử hình thành Triết Học Trung Quốc 

Theo nghiên cứu của các nhà sử học, nhà Hạ đã được ra đời vào khoảng thời gian 2100 năm trước Công nguyên. Đây là mô hình nhà nước Trung Quốc đầu tiên được ra đời vào chính thời kỳ xã hội cổ đại ở trên lãnh thổ của đất nước Trung Quốc. Người Hạ trên thực tế từ trước họ đã biết cách chế tạo, họ đã sử dụng được những công cụ, những loại vũ khí được làm bằng đồng và đã có dấu hiệu của những sự xuất hiện chữ viết hoặc văn tự. Văn hoá về những tín ngưỡng thờ cúng linh vật rất được phổ biến ở chính khoảng thời gian trong thời kỳ này. Triết học Trung Quốc cũng ngày càng dần được xây dựng nên.

tiengtrung.com

Vào thời đại của nhà Thương, trình độ đội ngũ sản xuất còn rất thấp, các công cụ có công dụng về sản xuất thực sự còn rất thô sơ và chưa được rèn dũa kĩ lưỡng vì khi đó đồ đắt sắt chưa được phổ biến lắm. Về văn hoá thì con người đã có những kĩ năng để phát minh ra chữ viết. Bên cạnh đó con người đã quan sát được những xoay chuyển và sự vận hành của Mặt Trăng, sự xoay quanh của các vì sao, hay tính chu kỳ lên xuống của mực nước sông nước biển, họ đã làm ra âm lịch, thậm chí cả lịch mùa dựa trên hai khái niệm “can” và “chi”. Về hệ tư tưởng, con người ở thời nhà Thương đã chính thức được bước vào giai đoạn thờ tổ tiên thay cho văn hoá thờ tín ngưỡng của Tô tem giáo. Con người lúc này đã nhận thức được ra những tầm quan trọng của tính quy luật của một số những hiện tượng tự nhiên để rồi từ đó đến sau này sẽ có thể phát triển tốt thành các quan điểm triết học sâu sắc và độc đáo

Khoảng thời gian vào thế kỷ XI trước Công nguyên, Chu Vũ Vương là con trai của Chu Văn Vương. Người đã đã diệt vua Trụ nhà Thương rồi sáng lập nên nhà Chu. Sau đó nhà Chu đóng đô ở Thiểm Tây của ngày nay. Mặt phía tây nước Chu thì được gọi là Tây Chu. Tây Chu đã đưa ra chế độ nô lệ ở Trung Quốc lên một đỉnh cao mới. Nhà Chu lúc này đã thực hiện được một chế độ quốc hữu về các tư liệu sản xuất về ruộng lúa ruộng đất và sức lao động của con người. Về mặt nguyên tắc, ruộng đất và tất cả mọi thành viên của chế độ đó đều thuộc quyền quản lý của vua nhà Chu thời bấy giờ. Trong xã hội này luôn luôn có sự phân chia giai cấp thành hai hạng người. Một là quân tử, là những nhà quý tộc . Thứ hai là tiểu nhân là tầng lớp thường dân. Tại thời điểm lúc này đã xuất hiện một số sự phân công về hình thức lao động và sự hình thành của các giai cấp nhưng chưa thực sự triệt để. Về mặt tư tưởng thì luôn có sự kết nối chặt chẽ giữa các thần quyền và thế quyền.

tiengtrung.com

Thời gian vào mùa Xuân Thu, theo mệnh lệnh của Thiên tử của thời nhà Chu thì đã không còn được tuân thủ theo những trật tự của lễ nghĩa hay những kỷ cương của xã hội đã dần dần bị đảo lộn kèm theo sự xuất hiện của trào lưu đạo đức suy đồi. Sự tranh giành địa vị xã hội của tất cả các thế lực tại tầng lớp cát cứ đã đưa đẩy được xã hội Trung Quốc cổ đại bị rơi vào tình trạng xảy ra chiến tranh khốc liệt liên miên. Đây thực chất chính là một thời kỳ lịch sử mà các chế độ thị tộc của nhà họ Chu bị tan rã. Từ đó hình thành nên một xã hội phong kiến thì nhà nước quý tộc theo kiểu cha truyền con nối đã dần dần bị thay thế bởi chế độ nhà nước phong kiến với sự nổi lên của những kẻ sĩ, một đội ngũ lực lượng sản xuất đã được nhân dân giải phóng để mở ra những con người đường cho sự phát triển xã hội. Chính những sự biến chuyển sôi động của thời đại lúc đó đã làm xuất hiện những tụ điểm những nơi, những trung tâm được coi là nơi mà các kẻ sĩ tụ tập với nhau để có thể tranh luận về những trật tự của xã hội cũ và có thể đề ra được những hình mẫu lí tưởng của một xã hội tươi đẹp trong tương lai. Lịch sử đã gọi thời kỳ này chính là thời kỳ Bách gia chư tử hay có tên gọi khác đó là Bách gia tranh minh. Chính trong những quá trình ấy đã góp phần sản sinh ra các tư tưởng chính trị lớn và dần dần hình thành nên các trường phái TRIẾT HỌC khá hoàn chỉnh và sâu sắc.

→ 9 CUỐN SÁCH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC NỔI TIẾNG NHẤT 2020 

9 Cuốn sách Lịch sử Trung Quốc nổi tiếng nhất 2020

→ 7 CUỐN SÁCH VĂN HOÁ TRUNG QUỐC NHẤT ĐỊNH PHẢI ĐỌC 

7 Cuốn sách văn hoá Trung Quốc nhất định phải đọc

9 Cuốn sách Triết Học Trung Quốc sâu sắc nhất 

Tư Tưởng Triết Học Trung Quốc

tiengtrung.com

Một nhà nghiên cứu đã nói về cuốn sách này rằng: Chỉ có thể hiểu được nền tảng về triết học Trung Quốc một cách sâu sắc nhất khi mà bạn đặt nó trong một mối quan hệ để đi nghiên cứu hoặc đi so sánh với các nền triết học khác của các nước phương Tây. Nội dung của cuốn sách Tư Tưởng Triết Học Trung Quốc này trên tay các bạn đã chứng tỏ là sự thể hiện mấu chốt cho quan điểm đó. Và tác giả của cuốn sách này , Tiến sĩ Ôn Hải Minh đã diễn tả một cách thông diễn vô cùng ngắn gọn súc tích về quá trình của toàn bộ chiều dài lịch sử và các tư tưởng của một nền triết học đã được lâu đời và cực kì to lớn trong vô vàn những lịch sử triết học của thế giới nhân loại.

Cái hay của nội dung trong chính những cuốn sách này là chỉ với hơn 100 trang sách thôi mà tác giả đã có thể khái quát được và lột tả một cách thành công tính chất độc đáo và những điểm đặc sắc và cái chất phong thái rất riêng của những nền triết học Trung Quốc.

Lược Sử Triết Học Trung Quốc

tiengtrung.com

Trong quyển sách này Tác giả đã dẫn dắt và trích dẫn được rất rất nhiều các phân đoạn từ những phân đoạn cổ văn đến các nguồn thư tịch của văn gốc. Việc này khiến cho tác phẩm của tác giả Phùng Hữu Lan không những là một cuốn sách tham khảo vô cùng quý báu về tất cả các văn bản gốc của các nền triết học Trung Quốc, mà còn có thể tạo nên sự thuận lợi hơn nữa bởi vì chính nó có thể để cho các văn bản từ thời cổ xưa tự mình lên tiếng. Đó cũng chính là một điều vô cùng quan trọng trong một lĩnh vực thiết yếu như nền triết học Trung Quốc. Chính là khi một văn bản triết học thường có quá nhiều lời bình chú bên trong đó.

Các nhà nghiên cứu lịch sử của triết học các nước Tây phương thường đưa ra những phân chia về lịch sử triết học Tây phương ra làm ba thời kỳ chính đó là Thượng cổ, trung cổ, thời kì cận đại. Điều ấy chẳng phải là một sự phân biệt gì tuỳ ý cả, bởi vì chính trong lịch sử cuả nền triết học Tây phương thì trong mỗi thời kỳ quả thực luôn và đều có những tinh thần vô cùng đặc biệt và luôn có những diện mục đặc thù của chính bản thân nó.

Tương tự như vậy thì nền lịch sử triết học của đất nước Trung Quốc nếu chỉ chú ý chính về các phương diện của thời kỳ, thì cũng có thể phân chia được ra làm ba thời kỳ chính: Thượng cổ, trung cổ, và thời kì cận đại. Mỗi thời kỳ này đều luôn có một nền triết học riêng biệt, nên thực chất thì cũng có thể lấy 3 thời kì của thượng cổ, trung cổ, và thời kì cận đại để có thể đặt tên cho bản thân chúng. Chính những danh xưng này cũng được sự dụng dùng trong nội dung của quyển sách này. Nhưng xét về từ một phương diện khác mà nói thì đất nước Trung Quốc quả thực là chỉ có triết học thời kì thượng cổ và triết học thời kì trung cổ, chứ không hề có triết học của thời cận đại.

Triết học Trung Quốc : Đạo Đức Kinh

tiengtrung.com

Lão Tử chính xác là người của huyện Khổ, tại nước Sở, ông sống trong thời kì Xuân Thu của thời Chiến Quốc. Tương truyền rằng ông chính là người viết ra bộ sách có tên là Đạo Đức Kinh. Chính bộ sách này chủ yếu là bàn về Đạo học và các cách sống trong tự nhiên để có thể sống sao cho hòa hợp với Đạo. Ở Việt Nam, có rất nhiều những nhà nghiên cứu triết học đã dịch ra và bình chú giải thích về cuốn Đạo Đức Kinh của tác giả Lão Tử. Nhờ những cách hiểu biết và sự khám phá vô cùng mới mẻ của mỗi một nhà nghiên cứu mà chính nội dung quyển Đạo Đức Kinh này lại luôn được ngày càng trở nên phong phú hơn và nhiều màu sắc hơn.

Tinh Thần Triết Học Trung Quốc

tiengtrung.com

Cuốn sách Tinh Thần Triết Học Trung Quốc hay còn gọi là Tân Nguyên Đạo là một quyển sách bàn luận về tinh thần của triết học Trung Quốc. Nội dung cuốn sách này là một sự trình bày về sự tiến triển của tất cả các dòng chủ lưu của nền tảng triết học Trung Quốc. Bên cạnh đó cuốn sách còn phê bình ra những mặt được và mặt mất của triết học Trung Quốc. Tác giả đã nhấn mạnh về những địa vị của nền tâm lý học trong nền tảng lịch sử triết học Trung Quốc.

Trong Tân Nguyên Đạo thì tác giả thường hay được nhắc đến một số những khái niệm quan trọng mà ông thường hay dùng trong chính quyển Tân Nguyên Nhân. Để các bạn đọc giả có thể theo dõi một cách dễ dàng, sau đây là những tóm tắt của cuốn Tân Nguyên Nhân:

Tân Nguyên Nhân là một cuốn sách triết học Trung Quốc về nhân sinh, một cuốn sách luận về kiếp người và bốn cảnh giới mà con người nên sống.

  • Tự nhiên : Con người phải sống theo tập quán và thuận theo tự nhiên
  • Công lợi : Con người có lẽ sống vì lợi ích cá nhân, con người hay vụ lợi riêng cho mình
  • Đạo đức : Con người luôn phải sống vì lợi ích của tha nhân, lợi ích của cộng đồng
  • Thiên địa : Con người cần phải hiểu được ý nghĩa của con người đối với vũ trụ rộng lớn, cần phải biết sống hợp nhất với vũ trụ

Công dụng chính của nền triết học chính là giúp con người được chuyển hóa, chuyển thể từ hai cảnh giới trước sang hai cảnh giới sau. Điều này có ý nghĩa là phải có lẽ sống đạo đức và phù hợp nhất với thời thế của trời đất.

Triết học Trung Quốc : Trang Tử Nam Hoa Kinh

tiengtrung.com

Đây là một cuốn sách có nền tảng nghiên cứu về những triết học của tác giả Trang Tử. Nội dung này trình bày về các học thuyết và còn nêu ra những quan điểm chủ chốt của cơ cấu các thành nên của triết học Trang Tử.

Triết học Trung Quốc : Hàn Phi Tử

tiengtrung.com

Nội dung kể về Hàn Phi sống vào cuối đời của thời Chiến Quốc. Cũng trong giai đoạn vua Tần Thủy Hoàng – người mà đang thống nhất Trung Quốc. Ông vốn dĩ thuộc dòng dõi quý tộc của nước Hàn, hay còn được gọi là Công Tử. Ông thích cái học có tên là hình danh. Hàn Phi thì có một tật là nói ngọng. Chính ông không thể nào có thể biện luận được cho chính bản thân mình nhưng lại cực kì có tiềm năng giỏi viết sách.

Tư tưởng chủ yếu của tác giả Hàn Phi chính xác là thuyết Pháp trị. Không phải bản thân ông mới là một trong những người đầu tiên đã nêu lên những học thuyết này mà vào thời gian trước đó đã có cả Quản Trọng, Thương Ưởng, Thân Bất Hại đã khởi xướng nên học thuyết  quan trọng này. Tư tưởng chính cả của Hàn Phi Tử vô cùng khác với những tư tưởng của Nho giáo, thời điểm đó ông đã cho rằng có một cách tốt nhất để có thể quản lý xã hội là dùng chính những pháp luật trong thuyết của mình: “Pháp luật không bao giờ hùa theo người sang. Chính vì vậy khi đã thi hành xong pháp luật thì chính những kẻ khôn cũng sẽ không từ, rồi cả những kẻ dũng mãnh cũng sẽ không bao giờ dám tranh. Trừng trị đúng cái sai  sẽ không tránh  khỏi của kẻ đại thần, thưởng đúng những cái đúng sẽ không bỏ sót của những kẻ thất phu” .

Triết học Trung Quốc: Hiếu Kinh

tiengtrung.com

Học thuyết Khổng giáo là một học thuyết luôn thiên về những thứ thực tiễn và lấy đạo NHÂN ( đạo làm người ) làm thứ cốt lõi và chủ yếu. Mà Nhân là lòng thương yêu vô bờ bến bao la và vô cùng rộng lớn. Cái Nhân ấy nó bao trùm lên tất cả mọi vạn vật. Người mà có đạo nhân chính là những người có thứ tình cảm và thành thực chân thành nhất, nhưng cái tình thương người ấy chính là được bắt nguồn từ bản thân đến gia đình của chính mình. Vì theo lẽ thường tình, thì cha mẹ, anh em trong nhà, chị em với nhau chính là những người thân thiết nhất, thì tất nhiên ta phải kính yêu họ rồi, rồi tiếp tục đối với người ngoài thì mới có được lòng dung thứ, lòng từ ái được. Nếu ở với cha mẹ mà bản tính không kính thuận, thì chắc chắn chứng tỏ tình cảm của con người ấy quá ư là bạc bẽo.

Triết học Trung Quốc : Mạnh Tử

tiengtrung.com

Mạnh Tử là một nhân vật triết học gia đại biểu xuất sắc của phái Nho giáo trong thời kỳ Chiến Quốc. Đây là một thời kỳ mà nở rộ ra tất cả các nhà tư tưởng vô cùng lớn với những trường phái khác như Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Du thuyết. Trong hoàn cảnh chiều dài lịch sử đó, triết gia Mạnh Tử đã phát triển thêm rất rất nhiều những tư tưởng trên nền tảng của Khổng Tử với một chủ trương như dân vi quý, xã tắc thì phải thứ chi, quân thì phải vi khinh. Ông cũng chính là những người đưa ra thuyết tính thiện của lòng con người rằng chính bản thân con người khi được sinh ra đã là nhân thiện rồi tiếp theo là câu nói nhân chi sơ bản tính thiện. Một tư tưởng lâu đời cơ bản này đối lập với một thuyết tính ác của triết gia Tuân Tử rằng sự đối lập với nhân chi sơ bản tính ác. Thuyết học của Mạnh Tử được gói gọn trong 4 từ : Thiện, Trí, Lễ, Tín

  • Thời đại
  • Tư tưởng chính trị
  • Đời sống: hoạt động chính trị
  • Tư tưởng kinh tế và xã hội
  • Dạy học và viết sách
  • Tồn tâm dưỡng tính luyện khí
  • Tính thiện
  • Muốn thành một á thánh: nối nghiệp Khổng Tử

Triết học Trung Quốc: Tôn Tử Binh Pháp

tiengtrung.com

Tôn Tử đã từng nói: “Biết người thì phải biết lấy mình, thì chắc chắn phần thắng sẽ sẵn dành; rồi biết đất thì phải biết cả giời, phần thắng thì phải vẹn cả mười.”

Tôn Tử binh pháp chính xác là một trong những luận thuyết cả về những chiến lược và những chiến thuật có nên sự thành công nhất trong tất cả mọi thời đại. Cuốn sách Tôn Tử Binh Pháp do Tôn Tử viết vào những năm của thế kỉ 6 TCN. Chính từ thời điểm đó đã được vô số các nhà quân sự và chính trị gia dày công đi nghiên cứu và tham khảo cuốn sách đó, trong đó có cả nhân vật nổi tiếng như Mao Trạch Đông, Napoleon.

Cuốn sách được chia thành mười ba thiên ( chương ). Nội dung sách được đề cập đến hầu như tất cả mọi khía cạnh của chiến tranh, tranh đấu, luận thuyết chính của Tôn Tử cho đến ngày nay vẫn thực sự rất còn những giá trị cực kì sâu sắc không kém bất cứ gì của thời xưa. Về nghệ thuật chiến thuật linh hoạt rồi đến những khả năng ứng biến cực nhanh trên chiến trường hay chính cả cách vận dụng trí tuệ và luôn được thấu hiểu tình trạng cũng như tình hình của quân địch là những yếu tố vô cùng cần thiết để dẫn đến một con đường thành công. Tôn Tử binh pháp sẽ thực sự có ích cho bạn trong mọi cuộc cạnh tranh dù là ở bất cứ lĩnh vực nào như kinh doanh, đấu trường, học tập.

Tôn Tử binh pháp bao gồm các mục như dưới đây:

  • Kế sách
  • Dụng gián
  • Quân tranh
  • Tác chiến
  • Cửu biến
  • Mưu công
  • Hành quân
  • Quân hình
  • Địa hình
  • Binh thế
  • Cửu địa
  • Hư thực
  • Hoả công

Cách đọc sách lịch sử Trung Quốc hiệu quả nhất 

Để có thể tìm hiểu được những nền lịch sử Trung Quốc thông qua những cuốn sách tiếng Trung thì cần có những vốn tiếng Trung cơ bản cho riêng mình. Bạn có thể lựa chọn vô số cách từ học online, tự học, học tại Trung Tâm hoặc hoặc theo giáo trình. Bởi lịch sử Trung Quốc là một kho tàng thực sự đồ sộ, cần một nền tảng kiến thức tiếng Trung thì chúng ta sẽ thoả thích nắm trọn những điểm thú vị nhất của đất nước này.Bạn muốn học tiếng Trung nhưng bạn chưa biết gì về tiếng Trung, chưa biết phải bắt đầu từ đâu và cách học như thế nào? Khóa học tiếng Trung cơ bản sẽ giúp bạn làm quen với tiếng Trung, hiểu được cách đọc chữ Hán, cấu tạo, cách viết chữ Hán và giúp bạn có thể giao tiếp cơ bản bằng tiếng Trung. Tiếng Trung Cơ Bản giúp bạn phát âm chuẩn, có phương pháp luyện nhớ chữ Hán và cách học tiếng Trung hiệu quả. Đây cũng là nền tảng vững chắc để bạn học tiếng Trung Nâng Cao và tiếng Trung chuyên ngành.

Trung tâm tiếng Trung Cầu Giấy

Trung tâm tiếng Trung Cầu Giấy

Trong khóa học này, các bạn sẽ được học đầy đủ các kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc Viết.

  • Nghe: Được luyện nghe người bản xứ đọc phát âm chuẩn, bài khóa, từ mới, bài tập.
  • Nói: Được luyện tập hội thoại giao tiếp cơ bản với các thành viên trong lớp, nâng cao phản xạ, kĩ năng giao tiếp.
  • Đọc: Luyện đọc theo bào khóa, bài tập một cách bài bản theo giáo trình, luyện đọc phát âm chuẩn, luyện nhớ mặt chữ Hán.
  • Viết: Được học cách viết, cấu tạo chữ Hán, các bộ thủ, quy tắc viết chữ, luyện nhớ chữ Hán.

tiengtrung.com

Bạn nhận được gì khi hoàn thành khóa học tiếng Trung cơ bản?

  • Đọc phiên âm tiếng Trung thành thạo
  • Giao tiếp cơ bản bằng tiếng Trung
  • Thành thạo quy tắc viết chữ Hán
  • Thi được HSK1
  • Đặc biệt: Bạn sẽ nhận được phương pháp nhớ 1500 chữ Hán qua câu chuyện (độc quyền chỉ có tại tiếng Trung Dương Châu – nằm trong từng bài giảng từ Hán ngữ 1234). Phương pháp này giải quyết vấn đề nan giải nhất của người học tiếng Trung là làm sao nhớ được chữ Hán.
  • Với những bạn yêu ca hát, sau khi học xong khóa cơ bản này là bạn có thể thoải mái hát bằng tiếng Trung rồi.

ĐĂNG KÝ NGAY HỌC TIẾNG TRUNG CƠ BẢN ĐỂ ĐƯỢC KHUYẾN MÃI HỌC PHÍ 

?TIẾNG TRUNG DƯƠNG CHÂU

?Địa chỉ và Số hỗ trợ

CS1 : Số 10 ngõ 156 Hồng Mai – Hà Nội | 09.44004400 |

CS2 : Số 22 – Ngõ 38 Trần Quý Kiên – Cầu Giấy – Hà Nội |09.8595.8595 |

FANPAGE: Tiengtrung.vn – Trung tâm tiếng Trung

5/5 - (1 bình chọn)
0 0 votes
Xếp hạng bài viết
Theo dõi
Thông báo
guest
0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả các bình luận
TOP