Tu từ trong tiếng trung
Tu từ trong tiếng trung thể hiện từ khóa này “比拟” là hình thức thông qua tưởng tượng để nhân hóa con vật thành con người,hoặc cũng có thể xem vật như con người cùng có khi xem vật này như vật kia để viết.Thông thường có thể chia làm 2 loại cụn thể nhân hóa và vật hoá.
一 拟人 Tu từ Nhân hóa
拟人 chính là hình thức xem vật như con người để viết hoặc là dùng những biểu hiện đặc trưng của con người để miêu tả cho loài vật, cũng có thể trực tiếp coi con vật như con người.Ví dụ như:
(1)湖水愈发温柔,愈发安详了--它静静地平躺着,安然地享受着晨雾徐徐的、轻柔的爱抚,那神态,真好像母亲怀中含乳憨睡的婴儿呢。(斯妤《北海的早晨》)
(2) 这一圈小山在冬天特别可爱,好像是把济南放在小摇篮里,它们安静不动地低声地说:“你们放心吧,这儿准保暖和。”(老舍《济南的冬天》)
(3)洋八股必须 废止,空洞抽象的调头必须少唱,教条主义必须休息,而代之以新鲜活泼的、为中国老百姓所喜闻乐见的中国作风和中国气派。(毛泽东《反对党八股》)
二 拟物 Vật hóa
拟物 chính là hình thức coi“人” thành“物” để viết,khiến cho con người có tất cả những hành động cũng như tình thái của loài vật,hoặc mượn đôi cánh của loài vật này miêu tả cho loài vật khác.Thường dùng để cường điệu tình cảm yêu ghét.Ví dụ như:
(4)我到了自家的房外,我的母亲早已迎着出来了,接着便飞出了八岁的侄儿宏儿。(鲁迅《故乡》)
(5)坦克后面,“老虎团”的士兵嗷叫着冲了过来。(谢雪畴《“老虎团”的结局》)
(6)还有一问,是:“公理”几块钱一斤?(鲁迅《“公理”之所在》)
比喻: so sánh
“比喻”chính là hình thức so sánh 2 đối tượng với nhau.Có thể lấy ngay sự vật hoặc đạo lí để làm hình tượng cũng có khi lấy 1 sự vật cụ thể nào đó để làm biện pháp tu từ.Thông thường ta thường lấy những điểm giống nhau của 1 sự vật ít thấy để so sánh với 1 sự vật khác.Sự vật bị đem ra so sánh gọi là “本体”,còn dùng để so sánh thì ta gọi là “喻体”,khi nối 2 cái này với nhau ta thường dùng từ so sánh như“如”、“像”、“好像 ”、“仿佛”“成”“变成”…Ví dụ:
(1)每一朵盛开的花像是一个张满了的小小的帆,帆下带着尖底的舱。(宗璞<<紫藤萝瀑布>>)
Trong câu trên thì vật bị so sánh là“每一朵盛开的花”,còn vật được đem ra so sánh là“一个张满了的小小的帆”,từ so sánh là
“像”。So sánh thông thường phân ra làm 3 cách thức:
一 明喻
Trong phương pháp này thì cả vật được so sánh và được đem ra so sánh đều được chỉ rõ ra,dùng“像”“好像”“如”“如同”“似”“仿佛”“好比”“一般”“像--一样”“像--似的”“如同--一般”…để làm liên từ.Ví dụ:
(2)船舱鼓鼓的,又像一个忍俊不禁的笑容,就要绽开似的。(宗璞《紫藤萝瀑布》)
(3)这里除了光彩,还有淡淡的芳香,香气似乎也是浅紫色的,梦幻一般轻轻地笼罩着我。(宗璞《紫藤萝瀑布》)
Chú ý:tất cả các từ so sánh trong câu không so sánh trực tiếp vật với vật cho nên không nhất thiết là câu so sánh.Ví dụ:
(4)他好像刚刚还在这里。(mang ý dò đoán)
(5)小赵长得就像高仓健。(mang ý so sánh)
二 暗喻:Ẩn dụ
Cả vật được so sánh và đem ra so sánh đều không chỉ rõ ra,thường dùng“成”“变成”“是”“就是”“成为”“等于”làm liên từ,như:
(6)她们是替带工赚钱的机器。(夏衍《包身工》)
(7)尾巴是道地的舵;脚就是宽阔的浆;它的一对大翅膀在风前半张着,微微地鼓起来,这就是帆(布封《天鹅》)
(8)但花下也缺不了成群结队的“清国留学生”的速成班,头顶上盘着大辫子,顶得学生制帽的顶上高高耸起,形成一座“富士山”。(鲁迅《藤野先生》)
Chú ý:tất cả các từ so sánh trong câu không so sánh trực tiếp vật với vật cho nên không nhất thiết là câu so sánh.Ví dụ: Tối muốn đi học tiếng trung
(9)无数照明弹升上天空,黑夜变成了白天。(“黑夜”和“白天”是同类事物,不能构成比喻)
三、借喻
Cả vật được so sánh và từ so sánh đều không được chỉ rõ ra,tuy nhiên vật dùng để so sánh lại trực tiếp thay thế vật được so sánh,như:
(10)教师不光要把“一桶水”指给学生看,更要把学生引到长流不尽的泉边和浩渺无际的海边去。
(11)难道我们能容忍任何政治的灰尘、政治的微生物来玷污我们清洁的面貌和侵蚀我们的健全的肌体吗?
(12)我似乎打了一个寒噤;我就知道我们之间已经隔了一层可悲的厚障壁了。(鲁迅《故乡》)
比喻一般有以上三种格式,几个比喻连用称为博喻。如:
(13)试问闲愁都几许?一川烟草,满城风絮,梅子黄时雨。(贺铸《青玉案》)
(14)(南国之秋)色彩不浓,回味不永。比起北国的秋来,正像是黄酒之与白干,稀饭之与馍馍,鲈鱼之与大蟹,黄犬之与骆驼。(郁达夫《故都的秋》)
Từ học tiếng trung online tại https://tiengtrung.com/
Tiengtrung.vn
CS1 :Số 10 – Ngõ 156 Hồng Mai – Bạch Mai – Hà Nội
CS2:Số 25 Ngõ 68 Cầu giấy ( Tầng 4 )
ĐT : 09.8595.8595 – 09. 4400. 4400 – 09.6585.6585
KHÓA HỌC TIẾNG TRUNG ONLINE :
hoc tieng trung giao tiep online
KHÓA HỌC TIẾNG TRUNG TẠI HÀ NỘI :